Báo Giấy Số 4

Bạn đọc có thể đọc trực tiếp hoặc in ra giấy để đọc, đặt mua sách, báođóng góp, thơ, tiểu luận xin Gửi về Diễn...

DẤU QUÊ / TRACES OF MY HOMELAND

Tập “Dấu Quê” của Khế Iêm có tính đổi mới, nét hấp dẫn, lại dễ hiểu, tất cả cùng một lúc – là điều hiếm có trong thơ! Bài thơ đầu tiên cung cấp một dẫn nhập tốt về thi pháp của ông, cũng như về sự phát hiện của tập thơ rằng chúng ta làm gì với những hồi ức đầy tiềm lực [để bùng phát] về những nơi chốn chúng ta đã mất đi

‘VŨ ĐIỆU KHÔNG VẦN’ VÀ NHỮNG SUY NIỆM VỀ THƠ TÂN HÌNH THỨC

Chưa bao giờ, đọc một tiểu luận về thơ mà sự ám ảnh của nó đối với tôi mạnh mẽ đến thế!? Ý tưởng réo gọi ý tưởng, tập tiểu luận là công trình nghiên cứu công phu, nghiêm cẩn và sâu sắc về thơ, trong đó có thơ Tân hình thức đã cuốn hút, dẫn dụ tôi đi vào “ma trận” của những suy niệm về thơ mà ở đó, tưởng đâu gặp những diễn ngôn tắt tị, rối rắm, mơ hồ, nhiều khi đến khó hiểu như vẫn thường gặp ở một số bài nghiên cứu, lý luận, phê bình về thơ. Nhưng không, khi đọc tập tiểu luận Vũ điệu không vần của nhà thơ Khế Iêm, tôi luôn bắt gặp ở đó những suy tưởng chứa đầy sắc hương và ánh sáng. Đó là thứ hương sắc của tâm hồn, của cảm xúc và ánh sáng của trí tuệ với những luận giải về thơ đầy chất triết luận và một tình yêu thơ ca mãnh liệt, thể hiện một khao khát cháy bỏng về hành trình đổi mới thơ Việt mà thi nhân xem đây như một sứ mệnh được lịch sử thi ca dân tộc giao lại cho thế hệ mình.

Latest Articles

Những trang lịch sử về chiến trường Điện Biên Phủ qua ngôn ngữ nghệ thuật

Phương Lan | 28/04/2024 Tác phẩm “Việt Bắc” của...

Điện Biên Phủ – 70 mùa hoa Chiến thắng (7/5/1954-7/5/2024)

Báo Tài nguyên và Môi trường Chiến thắng Điện Biên...

“Mở kho” tài liệu lưu trữ về chiến dịch Điện Biên Phủ

  Gần 200 tài liệu lưu trữ gốc về chiến...

Đọc và phản biện Kant: sao sáng trên trời và quy luật đạo đức bên trong ta

Tác giả, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Liêm | 21...

TIN THƠ